Kết quả tìm kiếm cho "Giá lúa gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3104
Tỉnh An Giang (mới) với tiềm năng nông nghiệp vượt trội, xứng tầm “vựa lúa” của ĐBSCL và cả nước.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp các địa phương, doanh nghiệp và nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần tập trung nghiên cứu, cải thiện cơ cấu sản xuất và chất lượng, tập trung vào các giống lúa có chất lượng và giá trị cao.
Nông dân nhiều địa phương trong tỉnh đang tất bật vào vụ thu hoạch lúa hè thu 2025. Vụ này, do thời tiết xấu, mưa bão thất thường đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lúa. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất tăng, trong khi giá lúa đang có dấu hiệu giảm… khiến nông dân kém vui.
An Giang xác định kinh tế tư nhân (KTTN) là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia và của tỉnh; là lực lượng tiên phong thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của tỉnh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng xanh, tuần hoàn, bền vững. Khơi dậy niềm tin, khát vọng, tạo xung lực mới, khí thế mới để KTTN phát triển là nhiệm vụ then chốt.
Ngày 7/6, tại Hợp tác xã Nông nghiệp 1/5 (xã Viên Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng), Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền phối hợp Trung tâm Giống nông nghiệp và Khuyến nông tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo khởi động dự án "Xây dựng mô hình canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL".
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng với sự phổ biến của các thiết bị di động kết nối Internet đã tạo thuận lợi cho hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, bởi lợi ích thiết thực, tiện lợi, nhanh chóng… là lý do để nhiều người dân ngày càng lựa chọn xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch, mua sắm hàng ngày.
Không chỉ tại Việt Nam, trong tuần qua, giá gạo xuất khẩu tại hầu hết các quốc gia xuất khẩu hàng đầu châu Á đều ghi nhận xu hướng giảm. Nguyên nhân bởi nhu cầu liên tục suy yếu trong khi nguồn cung ngày càng dồi dào.
Việc sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh mở ra cơ hội phát triển mang tính “đột phá” cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh An Giang và Kiên Giang, bởi tiềm năng tự nhiên của 2 địa phương này rất phong phú, thành tựu nông nghiệp đầy ấn tượng, cùng với đó là hệ thống hạ tầng phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn thiện, hứa hẹn “An Giang mới” sẽ trở thành trung tâm nông nghiệp mang tính quy mô, kiểu mẫu của vùng ĐBSCL.
Với thế mạnh sản xuất nông nghiệp, huyện Châu Thành tích cực thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững. Trong đó, chú trọng hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT), công nghệ tiên tiến vào sản xuất và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện địa phương, thích ứng biến đổi khí hậu, mang lại giá trị kinh tế cao…
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, kéo theo đó là nhu cầu tuyển dụng nhân sự không ngừng nghỉ từ các chuỗi siêu thị lớn nhỏ. Từ các tên tuổi gạo cội đến những tân binh, tất cả đều đang tích cực tìm kiếm nhân tài để mở rộng hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ.
TX. Tân Châu đang đẩy mạnh phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực (lúa gạo, cây ăn trái). Đây là hướng đi bền vững cho ngành nông nghiệp, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến chuyển xu thế tiêu dùng đang diễn ra trên thế giới.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu gạo đạt 4,5 triệu tấn với 2,34 tỷ USD, tăng 12,2% về khối lượng nhưng giảm 8,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.